Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phú Tài
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
24 tháng 2 2016 lúc 18:37

Để phân số n+3/2n-2 có giá trị nguyên thì:

n+3 chia hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>2n-2+8 chia hết cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n=3/2;1/2;2;0;3;-1;5;-3

Mà n thuộc N nên: n=0;2;3;5

Bình luận (3)
Lê Minh Đức
24 tháng 2 2016 lúc 18:43

Để phân số n+3/2n-2 có giá trị nguyên thì:

n+3 chia hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>2n-2+8 chia hết cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n=3/2;1/2;2;0;3;-1;5;-3

Mà n thuộc N nên: n=0;2;3;5

Bình luận (0)
Liên Mỹ
24 tháng 2 2016 lúc 20:57

chỉ có n = 5 thỏa điều kiện

 

Bình luận (1)
Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anime Girls
Xem chi tiết
Number one princess in t...
23 tháng 3 2017 lúc 21:24

Để A có giá trị nguyên thì 

\(2n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+5\right)-\left(2n+2\right)\right]⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left[2n+5-2n-2\right]⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left[1;3;-1;-3\right]\)

Xét \(n+1=1\Rightarrow n=0\)( thỏa mãn )

Xét \(n+1=3\Rightarrow n=2\)( thỏa mãn )

Xét \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)( loại vì n là số tự nhiên )

Xét \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)( loại vì n là số tự nhiên )

Vậy \(n\in\left[0;2\right]\)

Bình luận (0)
vì thị dung
Xem chi tiết
Đào Trọng Hải
16 tháng 3 2017 lúc 16:05

3 phần tử

Bình luận (0)
Thảo Noo
18 tháng 3 2017 lúc 15:12

3 phần tử

Bình luận (0)
Đỗ Thị Việt Huệ
18 tháng 3 2017 lúc 19:43

Để 4/2n-1 là số nguyên thì 4 chia hết cho 2n-1=>2n-1 thuộc Ư(4)

Vì 2n là chẵn nên 2n-1 là lẻ =>2n-1 thuộc {-1;1}

=>có 2 phần tử.k nha

Bình luận (0)
Lê Kim Đoàn
Xem chi tiết
Phan Thanh Sơn
19 tháng 3 2017 lúc 20:36

co 2 phan tu nha bn

Bình luận (0)
lê thị thảo ngân
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
28 tháng 4 2016 lúc 13:12

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

Bình luận (0)
Thái Văn Tiến Dũng
28 tháng 4 2016 lúc 14:54

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

Bình luận (0)
thủy thủ sao hỏa
28 tháng 4 2016 lúc 15:18

ddáp số:c tận cùng là 0

Bình luận (0)
Capri Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc Mai
15 tháng 3 2017 lúc 21:47

4/2n-1 suy ra 2n - 1 thuộc Ư(4) = { -4;-1;1;4 }

2n-1-4-114
nloại01loại

Vậy n thuộc { 0;1 }

Bình luận (0)
tieuvancute5a
15 tháng 3 2017 lúc 21:45

đêó biêts à nha cu hú hí

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hoàng
15 tháng 3 2017 lúc 21:45

Đề bài thiếu 

Bình luận (0)
nga
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
23 tháng 12 2015 lúc 15:43

\(\left(n^4-2n^3+5\right)=n^3\left(n-2\right)+5\) chia hết cho  n -2

=> 5 chia hết cho n -2

n-2 thuộc U(5) = {1;5}

=> n thuộc { 3;7}

Vậy tập hợp có 2 phần tử

Bình luận (0)